Thông tin cơ bản
Họ tên: Tạ Thị Nguyệt Trang
Chức danh chính: Giảng viên chính
Thuộc bộ phận: Nghiên cứu phát triển
Ngày sinh:
Thông tin khác
Tiểu sử
I. Thông tin chung
• Năm sinh: 1989
• Email: nguyettrang@vnu.edu.vn
• Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học
• Học vị: Tiến sĩ Năm nhận: 2021, Việt Nam
• Quá trình đào tạo:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính qui
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm
Ngành học: Sư phạm ngoại ngữ
Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 2011
2. Sau đại học
- Thạc sĩ chuyên ngành: Quốc tế học Năm cấp bằng: 2016
Nơi đào tạo: Khoa Quốc tế học, Đại học KHXH&NV
- Tiến sĩ chuyên ngành: Quốc tế học Năm cấp bằng: 2021
Nơi đào tạo: Khoa Quốc tế học, Đại học KHXH&NV
- Tên luận án: Quan hệ Việt Nam – Thái Lan dưới góc nhìn của các lý thuyết quan hệ quốc tế (1991-2019)
- Tiến sĩ chuyên ngành: Kinh tế, quản lý và nghiên cứu định lượng Khoá học: 2024-2026
Nơi đào tạo: Trường Đại học Tuscia, Viterbo, Cộng hoà Ý
• Trình độ ngoại ngữ: Thành thạo
• Hướng nghiên cứu chính: Quan hệ Việt Nam-Thái Lan, Nghiên cứu phát triển
II. Các công trình khoa học:
1. Sách:
1. Quan hệ Việt Nam – Thái Lan dưới góc nhìn của lý thuyết quan hệ quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội, 2020.
2. Chương sách
1. Asynchronous and Synchronous Learning and Teaching (viết chung), trong: Aras Bozkurt (chủ biên), Handbook of Research on Emerging Pedagogies for the Future of Education: Trauma-Informed, Care, and Pandemic Pedagogy, NXB IGI Global, Hershey, PA, Tr.1-17, 2021.
2. Computer-Mediated Communication and the Business World (viết chung), trong: Aras Bozkurt (chủ biên), Handbook of Research on Emerging Pedagogies for the Future of Education: Trauma-Informed, Care, and Pandemic Pedagogy, NXB IGI Global, Hershey, PA, Tr.211-230, 2021.
3. Bài báo
1. “Sự tham gia của các chủ thể phi quốc gia trong mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - ĐHTN, số 156(11), 2016, Tr.55-60.
2. “Đánh giá xu hướng hợp tác quan hệ Việt Nam – Thái Lan dưới góc nhìn của chủ nghĩa tự do”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Triển vọng cấu trúc ở Châu Á – Thái Bình Dương đến năm 2025 và đối sách của Việt Nam, 2019, Tr.102-109.
3. “Impacts of Vietnam – Thailand relationship on the economic development of Vietnam from the perspective of constructivism”, HNUE Journal of Science, số 64(11), 2019, Tr.98-108.
4. “Chủ nghĩa dân tộc vaccine và các vấn đề đặt ra đối với quan hệ quốc tế trong bối cảnh đại dịch Covid-19”, HNUE Journal of Science Social Sciences, số 66(2), 2021, Tr.177-183.
5. “Chiến lược khu vực hoá của Trung Quốc trong hợp tác tiểu vùng Sông Mêkong mở rộng”, Tạp chí những vấn đề về kinh tế và chính trị thế giới, số 7, 2021, Tr.45-52.
6. “Vietnam - Thailand cultural and social relations: A view from the perspective of constructivism”, HNUE Journal of Science, số 67(3), 2022, Tr.75-85.
7. “Nghiên cứu so sánh mô hình quản lý báo chí ở Việt Nam và Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 8, 2022, Tr.34-42.
8. “Should I Stay or Should I Go? Explaining the Turnover Intentions with Corporate Social Responsibility (CSR), Organizational Identification and Organizational Commitment” (viết chung), Sustainability, số 14(9), 2022, Tr.5501-5520.
9. “Determinants of blockchain adoption in news media platforms: A perspective from the Vietnamese press industry” (viết chung), Heliyon, số 9(1), 2023, Tr.e12747.
10. “Multimedia Privacy, Security, and Protection within the Blockchain: A Review” (viết chung), Proceedings of the 5th International Conference on Contemporary Computing and Informatics (IC3I), 2022, Tr.311-316.
11. “Using Media to Influence Consumer Attitudes to Domestic Goods in Vietnam by Framing Public Interest: A Media Framing Effect Analysis” (viết chung), SAGE Open, số 12(4), 2022, Tr.1-15.
12. “Beyond the newsroom: how computer-mediated communication is reshaping journalism in Vietnam” (viết chung), Media Asia, số 51(2), 2023, Tr.175-187.
13. “Development and validation of Vietnam teachers' resilience scale instrument: A four-factor model” (viết chung), Heliyon, số 9(12), 2023, Tr.e23451.
14. “Examining the Influence of Security Perception on Customer Satisfaction: A Quantitative Survey in Vietnam” (viết chung), EAI Endorsed Transactions on Internet of Things, số 10, 2024, Tr.1-15.
15. “Socially disadvantaged children in Vietnam: a self evaluation study with implications for their education” (viết chung), International Journal of Adolescence and Youth, số 29(1), 2024, Tr.1-15.
16. “Understanding the Adoption of Artificial Intelligence in Journalism: An Empirical Study in Vietnam” (viết chung), SAGE Open, số 14(2), 2024, Tr.1-18.
III. Các đề tài KH&CN các cấp
1. Báo chí khu vực trung du miền núi phía Bắc với cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, đề tài cấp Đại học, 2017-2019, Tham gia.
2. Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 1991-2019, đề tài cấp Đại học, 2019-2020, Chủ trì.
3. Nghiên cứu, xây dựng mô hình tiếp cận thông tin chính sách của người dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đề tài cấp Tỉnh, 2021-2023, Tham gia.
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của sinh viên trong quá trình cải cách và ra quyết định của trường Đại học: Nghiên cứu trường hợp sinh viên Đại học Thái Nguyên, đề tài cấp Bộ Giáo dục và đào tạo, 2022-2024, Tham gia.
5. Đánh giá tác động và khả năng phục hồi kinh tế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đề tài cấp Tỉnh, 2022-2023, Chủ trì.
6. Xây dựng phương pháp kiểm tra, đánh giá các học phần thuộc Khối kiến thức chuyên ngành phù hợp với chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo Kinh doanh quốc tế, đề tài cấp Cơ sở, 2020-2021, Chủ trì.
7. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc, đề tài cấp Bộ Giáo dục và đào tạo, 2024-2026, Chủ trì.